Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 4 2021 lúc 13:28

a, \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-4\right)^2}-\sqrt{5}+\sqrt{20}=4\)

\(VT=\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}+\sqrt{20}=\left|4-\sqrt{5}\right|-\sqrt{5}+\sqrt{20}\)

\(=4-\sqrt{5}-\sqrt{5}+2\sqrt{5}=4\) hay \(VT=VP\)

Vậy ta có đpcm 

b, Với \(x>0,x\ne4\)

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{2}{x-2\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2}=\frac{x}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đình Bảo
25 tháng 4 2021 lúc 13:51

1.

Giả sử điều trên là đúng ta có:

\( \left | \sqrt{5}-4 \right |-\sqrt{5}+\sqrt{20}=4\)

Ta có: \(4>\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow 4-\sqrt{5}- \sqrt{5}+\sqrt{20}=4\)

\(\Leftrightarrow 4-\sqrt{20}+\sqrt{20}=4\)

\(\Rightarrow đpcm\)

2.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Đặng Quang Huy
5 tháng 5 2021 lúc 15:09

 \(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 4 2021 lúc 16:32

a, Với \(x\ge0,x\ne4\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-6}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-5-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{x-4-5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

b, Ta có  \(x=6+4\sqrt{2}=2^2+4\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(2+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}=\left|2+\sqrt{2}\right|=2+\sqrt{2}\)do \(2+\sqrt{2}>0\)

\(\Rightarrow A=\frac{2+\sqrt{2}-4}{2+\sqrt{2}-2}=\frac{-2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\frac{-2\sqrt{2}+2}{2}=\frac{-2\left(\sqrt{2}-1\right)}{2}=1-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
30 tháng 6 2021 lúc 21:30

1, A = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

2 , A = \(1-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
16 tháng 10 2021 lúc 19:45

Không có mô tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ánh Sao
Xem chi tiết
Aki Tsuki
6 tháng 4 2018 lúc 21:40

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Haru
10 tháng 4 2021 lúc 14:28

sao khó vậy,mình học lớp 9 mà tính mãi chẳng ra đáp án bài này từ lâu rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
10 tháng 4 2021 lúc 14:31

Bài 1 : 

\(2+\sqrt{9}=2+3=5\)

Bài 2 : 

Với \(x\ge0\)

\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}+7}\right):\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+7-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(=\frac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}.\frac{\sqrt{x}+7}{5}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Bài 3 : 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=4\left(1\right)\\x-2y=0\left(2\right)\end{cases}}\)Lấy (1) - (2) ta được : 

\(4y=4\Leftrightarrow y=1\)

Thay y = 1 vào (1) ta được : \(x+2=4\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
10 tháng 4 2021 lúc 14:49

1.

\(2 +\sqrt{9}=2+3=5\)

2.

\(B =\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}+7}\right):\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right]:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+7-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right]:\frac{5}{\sqrt{x}+7}\)

\(B=\left[\frac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\right].\frac{\sqrt{x}+7}{5}\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy \(B=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)khi x \(\ge\)0

3. 

\(\hept{\begin{cases}x+2y=4\\x-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4-2y\\4-2y-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4-2y\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy HPT có 2 nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 5:06

a: 


Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=1/2

=>P-1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)

=>\(-\sqrt{x}>=15\)

=>căn x<=-15

=>\(x\in\varnothing\)

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>P>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
13 tháng 5 2021 lúc 20:51

`A=1/3`
`<=>3\sqrtx-3=\sqrtx`
`<=>2\sqrtx=3`
`<=>x=9/4`

Bình luận (0)
Thanh Mai Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2022 lúc 14:10

Bài 1: 

a: \(A=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y-x-\sqrt{xy}-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\dfrac{\sqrt{xy}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

b: \(\sqrt{xy}>=0;x-\sqrt{xy}+y>0\)

Do đó: A>=0

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:52

Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2}{x-1}\)

Bình luận (0)
Triết Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 7:14

\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}\\ P=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}+6=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)

Bình luận (1)